• Lực lượng vũ trang tỉnh Long An tự hào truyền thống: “Trung thành vô hạn, chủ động sáng tạo, bám trụ kiên cường, đoàn kết quyết thắng”

    Kế thừa và phát huy bản chất, truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam, lực lượng vũ trang Long An trong những năm tháng chiến tranh ác liệt cũng như trong giai đoạn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xứng đáng là lực lượng trung thành, tin cậy của Đảng bộ, Nhân dân tỉnh nhà.

  • Nhà yêu nước, anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực - sống mãi trong lòng người dân

    Nguyễn Trung Trực - tấm gương về lòng yêu nước, ý chí quật cường chống giặc ngoại xâm. Ông khiến quân thù khiếp sợ với nhiều chiến công hiển hách và nổi tiếng với câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”.

  • Lễ Chu niên "Công thần khai quốc" Nguyễn Huỳnh Đức

    Hàng năm, trong 3 ngày (mùng 7, 8 và 9 tháng 9 âm lịch), Nhân dân trong và ngoài tỉnh tề tựu cùng gia tộc làm lễ cúng giỗ Quận công Nguyễn Huỳnh Đức hết sức trọng thể. Truyền thống này được kế tục từ năm 1819 đến nay.

  • Nam Bộ - Vẻ vang danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”

    Cách đây 79 năm, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Như vậy chỉ 21 ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 02/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng đứng lên chiến đấu, mở ra một giai đoạn lịch sử mới của dân tộc: Nam Bộ kháng chiến.

  • Long An sáng mãi tám chữ vàng “Trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc”

    Long An là vùng đất có vị trí chiến lược và bề dày lịch sử. Với địa thế tự nhiên tiếp giáp trung tâm đô thị lớn của cả nước là Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Chí Minh), có đường biên giới giáp Campuchia, có hệ thống giao thông thủy bộ huyết mạch nối miền Đông với miền Tây Nam bộ. Nhân dân Long An giàu truyền thống yêu nước, góp phần cùng cả nước đấu tranh giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong suốt các thời kỳ lịch sử của dân tộc.

  • Long An: Kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam - Tri ân Tổ nghiệp

    Ngày 04/01/2011, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 13/QĐ-TTg công nhận ngày 12/8 âm lịch là ngày Sân khấu Việt Nam. Từ đó đến nay, ngày giỗ Tổ Sân khấu được tổ chức rộng rãi khắp các tỉnh, thành cả nước, trong đó có tỉnh Long An.

  • Nghĩa tình, trách nhiệm chung tay xoa dịu nỗi đau da cam

    Kỷ niệm 63 năm ngày thảm họa da cam Việt Nam là dịp để khơi dậy trách nhiệm của cộng đồng xã hội đối với nạn nhân chất độc da cam; cổ vũ, lan tỏa tinh thần “Không ai bị bỏ lại phía sau”, biến nhận thức của mỗi người thành hành động cụ thể, thiết thực giúp đỡ nạn nhân da cam vượt lên chính mình, tiếp thêm cho họ niềm tin và tình yêu cuộc sống, khát vọng và ý chí vươn lên hòa nhập cộng đồng.

  • Tự hào truyền thống vẻ vang Thanh niên xung phong

    Trong suốt quá trình ra đời và phát triển, các thế hệ Thanh niên xung phong đã lập nên biết bao kỳ tích, là lực lượng quan trọng góp phần làm nên thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ, kiến thiết đất nước.

  • Lễ Kỷ niệm 70 năm chiến thắng trận Hiệp Thạnh - Phú Ngãi Trị - Miễu Bà Cố

    Sáng ngày 23/02/2024, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Nguyễn Thanh Hải đến dự Lễ kỷ niệm 70 chiến thắng trận Hiệp Thạnh - Phú Ngãi Trị - Miễu Bà Cố (24/2/1954 -24/2/2024) do huyện Châu Thành tổ chức.

  • 10 kết quả nổi bật của huyện Châu Thành năm 2023

    Năm 2023, trong bối cảnh chung và điều kiện huyện Châu Thành có ít thuận lợi, nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với truyền thống anh hùng, đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong huyện đã đoàn kết, chung lòng, phấn đấu, đổi mới, sáng tạo, nỗ lực, quyết tâm thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đạt và vượt 14/14 chỉ tiêu năm 2023.

Trang đầu 12345678910... Trang cuối