• Đồng chí Hồ Văn Long – người chiến sĩ cộng sản tiên phong, nhà cách mạng kiên cường

    Đồng chí Hồ Văn Long (còn gọi là Út Long, giáo Long) sinh năm 1907 tại ấp Tân Xuân, xã Tân Tạo, quận Trung Quận, tỉnh Chợ Lớn, sau này là ấp 4, xã Tân Tạo, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh và từ 2003 đến nay là phường Tân Tạo, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, trong một gia đình mẫu mực nhất trong làng.

  • Ngày này năm xưa: 04-12 theo dấu chân Bác

    Các đây 99 năm, báo “L’Humanité” (Nhân Đạo) số ra ngày 4/12/1922 đã đăng bài “Những quan tòa thuộc địa tốt bụng của chúng ta” của Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) bình luận về những nhân vật bất hảo vừa được Chính phủ Pháp bổ nhiệm làm quan tòa ở các thuộc địa để đi đến một kết luận mỉa mai: “...có thể nói rằng vận mệnh của nền văn minh tối cao, cũng như số phận của dân bản xứ ở các thuộc địa đều nằm trong những bàn tay đáng tin cậy”.

  • Kênh Dương Văn Dương niềm tự hào của quân và dân Đồng Tháp Mười

    “Con kênh xanh xanh những chiều êm ả lướt trôi/ Đêm đêm trăng lên theo dòng buồm căng gió xuôi...”. Lịch sử hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược trên miền đất Nam bộ thành đồng, đặc biệt là trên vùng căn cứ chiến khu Đồng Tháp Mười mà nhà thơ Tố Hữu đã ví như: "Việt Bắc miền Nam, mồ chôn giặc Pháp" thì kênh (người miền Nam thường gọi là kinh) Dương Văn Dương là trung tâm của chiến khu ấy.

  • HỒ CHỦ TỊCH đến xóm đạo

    Xóm đạo ở ấp Rạch Bộng, xã Tân Lân. Sở dĩ xóm được gọi là xóm đạo vì ở đây có khoảng 50 gia đình, đều là tín đồ sùng đạo của tôn giáo Cao đài phái Bến Tre, dưới quyền ủng hộ của Đức Giáo Tông Nguyễn Ngọc Tương. Có nhiều chức sắc, chức việc, sùng đạo tích cực chăm lo công quả xây dựng đạo khá thạnh hành. Có một nhà tu Trung Thừa và một trường Minh Thiện Học đường.

  • Bàn thờ của ông bà cũng xin hiến

    Chuyện xảy ra vào khoảng tháng 10, tháng 11 năm 1945, lúc tỉnh Long An rút vào rìa bưng biền Đồng Tháp Mười, cụ thể là quận Mộc Hóa cũ, vùng huyện Tân Thành ngày nay.

  • Ngày này năm xưa: 06-11 theo dấu chân Bác

    Ngày 6/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì họp Hội đồng Chính phủ bàn nhiều vấn đề quan trọng như soạn thảo Hiến pháp, kiểm tra việc phân phối gạo chống nạn đói và tổ chức tăng gia sản xuất.

  • Ngày này năm xưa: 28-10 theo dấu chân Bác

    Ngày 28/10/1946, Kỳ họp thứ 2 Quốc hội Khóa I khai mạc tại nhà hát thành phố Hà Nội. Quốc hội đã thông qua chủ trương cấp bách để chuẩn bị toàn quốc kháng chiến. Tại kỳ họp lịch sử này, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã được Quốc hội thông qua. (Theo Ngày này năm xưa – NXB Lao động, 1998)

  • Đổi mới tư duy, sửa đổi lối làm việc tham mưu, phục vụ sự lãnh đạo của cấp ủy

    Năm 2021, Văn phòng Tỉnh ủy tập trung công sức, trí tuệ tham mưu, phục vụ đắc lực sự lãnh đạo của cấp ủy cụ thể hóa triển khai Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ tỉnh trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát trên địa bàn tỉnh. Tình hình hiện tại gắn kết sự kiện 91 năm xây dựng và trưởng thành làm cho phẩm chất phục vụ, vai trò tham mưu của cán bộ, nhân viên Văn phòng Tỉnh ủy tiếp tục được nâng lên.

  • 91 năm công tác Dân vận của Đảng gắn bó mật thiết với Nhân dân

    Ngay từ những ngày đầu cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định công tác vận động quần chúng là nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa quyết định cho sự thành bại của cách mạng. Người từng nói: “Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”.

  • Tự hào truyền thống 65 năm Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam

    Cách đây 65 năm, tháng 10/1956, tại Thủ đô Hà Nội, Liên đoàn thanh niên Việt Nam và Ban vận động mặt trận thanh niên toàn quốc đã tiến hành Đại hội, quyết định thành lập Hội LHTN Việt Nam.

Trang đầu ...45678910111213... Trang cuối