• Chiến thắng Hiệp Hòa mở ra cao trào phá “Ấp chiến lược” ở Long An

    Việc xóa sổ một trung tâm huấn luyện, một căn cứ quân sự vào loại lớn nhất miền Nam năm 1963, chiến thắng Hiệp Hòa đã mở ra cao trào phá “Ấp chiến lược” ở Long An, đánh tan ý đồ bình định nhanh chóng của địch, góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ Ngụy.

  • Dâng hương tưởng nhớ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại Xóm Nghề

    Sáng 26/10/2023, nhằm ngày 12/9 âm lịch, Lễ dâng hương kỷ niệm 155 năm ngày anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868 - 2023) diễn ra trang trọng tại Di tích lịch sử khu vực Xóm Nghề xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức.

  • Long An: “Tiệc chay” miễn phí 3 ngày tại Lễ giỗ anh hùng Nguyễn Trung Trực

    Trong 3 ngày Lễ giỗ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực - từ ngày 24/10 đến 26/10 - khách thập phương khi đến viếng, dâng hương tại Khu di tích Vàm Nhựt Tảo (huyện Tân Trụ) sẽ được thưởng thức các món chay miễn phí.

  • Lễ dâng hương kỷ niệm 155 năm ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh

    Chiều ngày 25/10, nhằm ngày 11 tháng 9 Âm lịch, Lễ dâng hương kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh diễn ra trang trọng tại Khu Di tích Lịch sử Vàm Nhựt Tảo, xã Bình Tân, huyện Tân Trụ.

  • Tân An đi đầu trong cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám ở Nam Bộ

    Trong hành trình cách mạng của dân tộc kể từ khi có Đảng lãnh đạo, Long An luôn là một bộ phận gắn bó và góp phần không nhỏ vào những thắng lợi vẻ vang của cả nước. Mùa thu năm 1945, Đảng bộ và nhân dân Tân An - Chợ Lớn (nay là Long An) đã đi vào lịch sử là nơi đi đầu trong Cách mạng tháng Tám ở Nam Bộ, ngày 21/8/1945.

  • 62 năm nhìn lại chất độc da cam trong chiến tranh ở Việt Nam – nỗi đau còn mãi

    Nhà văn hào Victor Hugo từng nói: "Hòa bình là đức hạnh của nhân loại. Chiến tranh là tội ác". Quả thực, chiến tranh đã qua đi hơn nửa thập kỷ nhưng những tội ác mà nó để lại vẫn luôn còn hiện hữu trong đời sống con người, không ngoại trừ những con người Việt Nam. Chất độc màu da cam là một trong những tội ác kinh hoàng mà chiến tranh để lại cho người dân Việt, để lại hậu quả nặng nề cho những nạn nhân.

  • Chiến thắng trận Mộc Hóa năm 1948: Bước đột phá chuyển từ phòng ngự sang tiến công tiêu diệt địch

    Mộc Hóa – Kiến Tường từ lâu luôn được xem như là một trung tâm kinh tế - chính trị - quân sự rất quan trọng của khu vực Đồng Tháp Mười. Nơi đây đã từng lưu dấu nhiều chiến tích vang dội trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, mà đỉnh cao là chiến thắng trận Mộc Hóa ngày 18/8/1948.

  • Tên anh đã thành tên ấp, tên đường

    Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, biết bao người con ưu tú của quê hương Tân Thạnh đã hy sinh mùa xuân của cuộc đời mình để đổi lấy mùa xuân cho đất nước. Thực hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tên các anh hùng liệt sĩ đã hóa thành tên ấp, tên đường, tên trường bằng chủ trương đầy ý nghĩa của đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Tân Thạnh.

  • Chiến thắng Kinh Bùi - niềm tự hào của người dân Tân Ninh anh hùng

     Là căn cứ địa cách mạng của Xứ Ủy Nam Kỳ, của Trung ương Cục, của Khu 8, của Sài Gòn - Gia định,… trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Đảng bộ và nhân dân huyện Tân Thạnh luôn phát huy truyền thống cách mạng, bám trụ địa bàn đánh giặc giữ nước, có nhiều đóng góp cho lịch sử truyền thống hào hùng của dân tộc. Đặc biệt là Chiến thắng kinh Bùi (xã Tân Ninh) cách đây 70 năm đã làm nức lòng quân dân Đồng Tháp Mười.

  • Cần Đước: Kỷ niệm 200 năm ngày mất của Xuân Quang Hầu Nguyễn Khắc Tuấn (1823-2023)

    Ngày 25/02/2023 (mùng 06 tháng 02 năm Quý Mão), tại Di tích lịch sử văn hóa Đình Tân Chánh và Lăng mộ Nguyễn Khắc Tuấn ấp Đình, xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, UBND huyện Cần Đước tổ chức dâng hương tưởng niệm 200 năm ngày mất của Xuân Quang Hầu Nguyễn Khắc Tuấn. Đến dự lễ có Ủy viên BTVTU, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Hoàng Đình Cán, Bí thư Huyện ủy Cần Đước – Nguyễn Văn Đát, Chủ tịch UBND huyện Cần Đước – Huỳnh Văn Quang Hùng.

Trang đầu 12345678910... Trang cuối