• Lễ giỗ các liệt sĩ Trung đoàn 207 (Quân khu 8 cũ)

    Ngày 3/10/2022, (mùng 8 tháng 9 Âm lịch), tại Đền thờ liệt sĩ ở ấp Đá Biên, xã Thạnh Phước, UBND huyện Thạnh Hoá tổ chức Lễ giỗ lần thứ 49 ngày hy sinh của các liệt sĩ Trung đoàn 207 (Quân khu 8 cũ).

  • Đồng chí Trương Văn Bang - người đảng viên kiên trung của Đảng

    Trong chuyến về thăm Khu lưu niệm đồng chí Trương Văn Bang, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An vào ngày 15/8/2022, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã viết trong sổ lưu niệm: "Đồng chí Trương Văn Bang, Bí thư Tỉnh ủy Chợ Lớn (nay là tỉnh Long An), Bí thư Thành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn, Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ và vợ là đồng chí Nguyễn Thị Một, nguyên Chánh Văn phòng Xứ ủy Nam Bộ đã cống hiến trọn cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc; có nhiều công lao, đóng góp to lớn cho phong trào đấu tranh cách mạng của các tỉnh Nam bộ nói chung, tỉnh Long An nói riêng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cuộc đời và sự nghiệp của cả hai đồng chí là những tấm gương sáng về đạo đức cách mạng, sự hy sinh dũng cảm, lòng tận tụy, trung thành với Đảng, với dân để các thế hệ hôm nay và mai sau học tập, noi theo".

  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng

    Những ngày đầu tháng 8, nhân chuyến dự Hội nghị tập huấn công tác văn hóa-văn nghệ tại tỉnh An Giang, Đoàn cán bộ tỉnh Long An đã có dịp đến thăm Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng. Khu lưu niệm được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích lịch sử vào năm 1984 và di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012.

  • Đồng chí Võ Chí Công - Người chiến sĩ cách mạng kiên cường, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Đồng chí Võ Chí Công, tên khai sinh là Võ Toàn, sinh ngày 07/8/1912 trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng, tại làng Khương Mỹ, tổng Phú Quý, phủ Tam Kỳ, nay thuộc xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Sớm giác ngộ cách mạng và hoạt động phong trào thanh niên từ năm 1930, cuộc đời của đồng chí gắn liền với quá trình cách mạng, với những sự kiện lịch sử oanh liệt của Đảng và Nhân dân ta trong suốt thế kỷ XX. Đồng chí là tấm gương cao đẹp của một người cộng sản kiên cường, mẫu mực, là một trong những người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân.

  • Di tích lịch sử chiến khu Rừng Sác

    “Trở lại Rừng Sác quê tôi/Mênh mông sông nước bồi hồi nhớ thương/ Bao nhiêu bom đạn chiến trường/ Bao nhiêu kỷ niệm tình thương mặn nồng” (Trích bài thơ “Một thời Rừng Sác. Đại tá, AHLLVT Lê Bá Ước”).

  • Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ (09/7/1912-09/7/2022)

    Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 09/7/1912, trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống khoa bảng ở xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

  • 97 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam: Người làm báo cần nâng cao và trau dồi đạo đức

    "Cần phải nâng cao và trau dồi hơn nữa đạo đức của người làm báo" - là lời tâm sự, nhắn gửi của ông Phạm Thanh Phong (còn gọi là ông Ba Phong) sinh năm 1942, Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Long An, Nguyên Phó Trưởng Bộ phận thường trực Tiểu ban TW6 lần 2 (ngụ tại thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) đối với đội ngũ làm báo trong giai đoạn hiện nay.

  • Chùa Tôn Thạnh nơi gắn liền với sự nghiệp văn chương của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu

    “Chùa Tôn Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gởi lại bóng trăng rằm. Dinh Lang Sa nửa khắc đặng rửa hờn, chút phận bạc trôi theo dòng nước đổ”.

  • “Má Chính”

    Trương Thị Giao (tức má Chính), sinh năm 1904, dân tộc kinh, quê ở xã Tân Phú, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An, tham gia cách mạng năm 1954. Khi được tuyên dương anh hùng là chiến sĩ dân quân xã Tân Phú.

  • Kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại (19/5/1890-19/5/2022)

    Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước, tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Trang đầu 12345678910... Trang cuối